Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Mr Lazy
1 tháng 7 2015 lúc 13:04

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz : \(\frac{a^2}{b}+\frac{c^2}{d}\ge\frac{\left(a+c\right)^2}{b+d}\) 

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}=\frac{x^2}{x^6}+\frac{1^2}{y^4}\ge\frac{\left(x+1\right)^2}{x^6+y^4}\ge\frac{4x}{x^6+y^4}\)(\(\left(a+b\right)^2\ge4a\))

Tương tự: \(\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}\ge\frac{4y}{y^6+z^4};\frac{1}{z^4}+\frac{1}{x^4}\ge\frac{4z}{z^6+x^4}\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}\right)\ge4\left(\frac{x}{x^6+y^4}+\frac{y}{y^6+z^4}+\frac{z}{z^6+x^4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}\ge\frac{2x}{x^6+y^4}+\frac{2y}{y^6+z^4}+\frac{2z}{z^6+x^4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=1\)

 

Bình luận (0)
Đinh quang hiệp
22 tháng 6 2018 lúc 14:29

với x,y,z >0 áp dụng bđt cosi ta có:

\(x^6+y^4>=2\sqrt{x^6y^4}=2x^3y^2\Rightarrow\frac{2x}{x^6+y^4}< =\frac{2x}{2x^3y^2}=\frac{1}{x^2y^2}\)

\(y^6+z^4>=2\sqrt{y^6z^4}=2y^3z^2\Rightarrow\frac{2y}{y^6+z^4}< =\frac{2y}{2y^3z^2}=\frac{1}{y^2z^2}\)

\(z^6+x^4>=2\sqrt{z^6x^4}=2z^3x^2\Rightarrow\frac{2z}{z^6+x^4}< =\frac{2z}{2z^3x^2}=\frac{1}{z^2x^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{x^6+y^4}+\frac{2y}{y^6+z^4}+\frac{2z}{z^6+x^4}< =\frac{1}{x^2y^2}+\frac{1}{y^2z^2}+\frac{1}{z^2x^2}\left(1\right)\)

với x,y,z>0 áp dụng bđt cosi ta có:

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}>=2\sqrt{\frac{1}{x^4}\cdot\frac{1}{y^4}}=\frac{2}{x^2y^2}\)

\(\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}>=2\sqrt{\frac{1}{y^4}\cdot\frac{1}{z^4}}=\frac{2}{y^2z^2}\)

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{z^4}>=2\sqrt{\frac{1}{x^4}\cdot\frac{1}{z^4}}=\frac{2}{x^2z^2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x^4}+\frac{2}{y^4}+\frac{2}{z^4}>=\frac{2}{x^2y^2}+\frac{2}{y^2z^2}+\frac{2}{x^2z^2}\Rightarrow\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}>=\frac{1}{x^2y^2}+\frac{1}{y^2z^2}+\frac{1}{x^2z^2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2y^2}+\frac{1}{y^2z^2}+\frac{1}{x^2z^2}< =\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}\left(2\right)\)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{2x}{x^6+y^4}+\frac{2x}{y^6+z^4}+\frac{2x}{z^6+x^4}< =\frac{1}{x^4}+\frac{1}{y^4}+\frac{1}{z^4}\)(đpcm)

dấu = xảy ra khi x=y=z=1

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 1 2018 lúc 15:08

Đặt \(x=2a;y=2b;z=2c\)

Thì ta có: \(\sqrt{abc}=1\)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+1}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{ca}+1}=1\)

Ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2a+b+3}+\frac{1}{2b+c+3}+\frac{1}{2c+a+3}\right)\le\frac{1}{4}\)

Ta có:

\(VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2\sqrt{a}+2\sqrt{ab}+2}+\frac{1}{2\sqrt{b}+2\sqrt{bc}+2}+\frac{1}{2\sqrt{c}+2\sqrt{ca}+2}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Cold Wind
31 tháng 1 2018 lúc 19:25

alibaba nguyễn: tớ có 1 khúc mắc là vì sao lại có thể đưa ra dòng thứ 3 (từ trên xuống dưới)

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
2 tháng 2 2018 lúc 13:48

thật vậy ta có \(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+1}\) \(+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{ac}+1}\)

 =\(\frac{\sqrt{abc}}{\sqrt{a}+\sqrt{ab}+\sqrt{abc}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{bc}+\sqrt{abc}+\sqrt{b}}\)

=\(\frac{\sqrt{bc}}{1+\sqrt{b}+\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{bc}+1}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{bc}+1+\sqrt{b}}=\frac{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1}{\sqrt{bc}+\sqrt{b}+1}=1\)

Bình luận (0)
Dưa Hấu
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
Xem chi tiết
Girl
6 tháng 11 2018 lúc 21:07

\(\frac{x}{2x+y+z}=\frac{x}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

\(\frac{y}{2y+x+z}=\frac{y}{\left(x+y\right)+\left(y+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\frac{z}{2z+x+y}=\frac{z}{\left(x+z\right)+\left(y+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{x+z}+\frac{z}{y+z}\right)\)

Cộng theo vế:

\(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+x+z}+\frac{z}{2z+x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}+\frac{x}{x+z}+\frac{z}{x+z}\right)=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
9 tháng 8 2020 lúc 20:40

Đặt \(\hept{\begin{cases}2x+y+z=a\\2y+z+x=b\\2z+x+y=c\end{cases}}\Rightarrow a+b+c=4\left(x+y+z\right)=\)

\(4\left(a-x\right)=4\left(b-y\right)=4\left(c-z\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x=3a-b-c\\4y=3b-c-a\\4z=3c-a-b\end{cases}}\)

Lúc đó thì \(4VT=\frac{3a-b-c}{a}+\frac{3b-c-a}{b}+\frac{3c-a-b}{c}\)

\(=3-\frac{b}{a}-\frac{c}{a}+3-\frac{c}{b}-\frac{a}{b}+3-\frac{a}{c}-\frac{b}{c}\)

\(=9-\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)-\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)-\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\le3\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c hay x = y = z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng quốc sơn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc Trinh
16 tháng 1 2016 lúc 17:19

chtt

Bình luận (0)
hoàng quốc sơn
16 tháng 1 2016 lúc 20:31

Nhanh to cho card 20

 

Bình luận (0)
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
20 tháng 8 2017 lúc 22:05

áp dụng bđt schwarts ta có:

\(\frac{1}{2x+1}+\frac{1}{2y+1}+\frac{1}{2z+1}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{2x+2y+2z+3}\ge\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2x+1}+1-\frac{1}{2y+1}+1-\frac{1}{2z+1}\le3-\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{2x+1}+\frac{2y}{2y+1}+\frac{2z}{2z+1}\le\frac{12}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2x+1}+\frac{y}{2y+1}+\frac{z}{2z+1}\le\frac{6}{7}\left(Q.E.D\right)\)

dấu = xảy ra khi x=y=z=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 7:21

Đặt \(\left(x;y;z\right)=\left(2a^2;2b^2;2c^2\right)\Rightarrow abc=1\)

\(VT=\frac{1}{4a^2+2b^2+6}+\frac{1}{4b^2+2c^2+6}+\frac{1}{4c^2+2a^2+6}\)

\(VT=\frac{1}{\left(2a^2+2\right)+\left(2a^2+2b^2\right)+4}+\frac{1}{\left(2b^2+2\right)+\left(2b^2+2c^2\right)+4}+\frac{1}{\left(2c^2+2\right)+\left(2c^2+2a^2\right)+4}\)

\(VT\le\frac{1}{4a+4ab+4}+\frac{1}{4b+4bc+4}+\frac{1}{4c+4ca+4}=\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\) hay \(x=y=z=2\)

Bình luận (0)
pham trung thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 11 2017 lúc 20:29

Có : (a-b)^2>=0

<=> a^2+b^2-2ab >=0

<=>a^2+b^2 >= 2ab

<=>a^2+b^2+2ab >= 4ab

<=> (a+b)^2 >= 4ab

Với a,b >0 thì chia cả 2 vế cho (a+b).ab thì :

a+b/ab >= 4/a+b

<=>4/a+b <= 1/a+1/b

<=> 1/a+b <= 1/4.(1/a+1/b)         ( với mọi a,b > 0 )

Áp dụng bđt trên cho x;y;z > 0 thì : x/2x+y+z = x. 1/(x+y)+(z+x) <= x/4 .( 1/x+y+1/x+z) = x/4.(x+y) + x/4.(x+z)

Tương tự : y/x+2y+z <= y/4.(y+x) + y/4.(y+z)

z/x+y+2z <= z/4.(z+x) + z/4.(z+y)

=> VT <= [ x/4.(x+y) + y/4.(y+x) ] + [ y/4.(y+z) + z/4.(z+y) ] + [ z/4.(z+x) + x/4.(x+z) ] = 1/4 + 1/4 + 1/4 = 3/4

=> ĐPCM

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z > 0 

k mk nha

Bình luận (0)

áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) với mọi a,b >0 

Thì \(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\ge\frac{4x}{2x+y+z}\) 

Tương tự thì đpcm 

Cách này nhanh này thành đơ

Bình luận (0)
Nguyen Minh Duc
17 tháng 11 2017 lúc 20:48

hỏi chi hỏi lắm rứa

Bình luận (0)
Huong Vu
Xem chi tiết